Tại sao mất ngủ? Hậu quả và cách trị mất ngủ không dùng thuốc

23-07-2020

Tác giả: Nguyễn Thị Thu HàTham vấn y khoa: Dược sĩ Trần Thị Hà

Mất ngủ là nguyên nhân ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sắc đẹp. Vì vậy, nếu không có biện pháp cải thiện tình trạng này, người bị mất ngủ sẽ gặp phải không ít phiền toái, đặc biệt là các vấn đề sức khỏe. Vậy có cách trị mất ngủ khó ngủ nào đơn giản không dùng thuốc ngủ mà lại hiệu quả không?

I – Tại sao mất ngủ? Nguyên nhân mất ngủ khó ngủ

Mất ngủ tiếng anh là gì? Mất ngủ tiếng Anh là Insomnia. Mất ngủ có nhiều dạng khác nhau như: ngủ không ngon giấc, khó ngủ, thức dậy nhiều lần trong khi ngủ.

Tại sao mất ngủ về đêmMất ngủ là nguyên nhân ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sắc đẹp

Mất ngủ bệnh học thường có các dấu hiệu sau: Khó ngủ; khó duy trì giấc ngủ; thức dậy sớm; mệt mỏi và không tỉnh táo sau khi thức dậy; tỉnh dậy nhiều lần trong đêm và khó ngủ lại.

Vậy tại sao lại bị mất ngủ? Bệnh mất ngủ do nhiều nguyên nhân gây ra. Nếu chỉ bị mất ngủ khó ngủ thoáng qua, mất ngủ 1 đêm, mất ngủ 2 ngày, mất ngủ 3 ngày, mất ngủ 1 tuần, nguyên nhân có thể là do:

– Căng thẳng, stress gây chán ăn mất ngủ.

– Bị rối loạn giờ ngủ và giờ thức trong ngày do chênh lệch múi giờ hoặc thay đổi lịch làm việc.

– Sử dụng các chất kích thích và gây nghiện như: Cà phê, trà, thuốc lá, rượu là nguyên nhân tại sao bị mất ngủ thường xuyên.

– Ăn quá no trước khi đi ngủ, gây khó tiêu, nặng bụng, ợ hơi là lý do tại sao mất ngủ về đêm.

– Do phòng ngủ có quá nhiều ánh sáng, tiếng ồn, nhiệt độ, độ ẩm …

Mất ngủ vì yêu, tuy nhiên tình trạng này không kéo dài, có thể chỉ mất ngủ 1 đêm, mất ngủ 2 ngày liên tục hoặc mất ngủ 3 ngày liên tiếp tùy theo từng người. 

Tại sao bị mất ngủ thường xuyênCăng thẳng, stress gây chán ăn mất ngủ

II – Mất ngủ dấu hiệu của bệnh gì? 

Nếu không phải là những lý do tại sao bị mất ngủ ở trên, đồng thời bị mất ngủ trầm trọngmất ngủ lâu ngày không dứt thì có thể bạn đã bị mất ngủ mãn tính.

Nguyên nhân gây mất ngủ kéo dài và mạn tính có thể là do người bệnh đang gặp một số vấn đề về sức khỏe hoặc mắc một số bệnh lý dưới đây:

– Bệnh dị ứng: Việc tiếp xúc với không khí có các chất gây dị ứng sẽ làm viêm đường mũi và gây nghẹt mũi. Triệu chứng này có thể khiến bạn mất ngủ ban đêm và mất ngủ cả ban ngày. 

– Bệnh viêm khớp: Viêm khớp khiến người bệnh lo lắng gây khó ngủ, thậm chí là mất ngủ mệt mỏi. Đây là cũng nguyên nhân hàng đầu gây mất ngủ người cao tuổi. Mất ngủ giữa đêm còn khiến các triệu chứng của bệnh viêm khớp nghiêm trọng hơn. 

Mất ngủ dấu hiệu của bệnh gì? – Bệnh tim: Mất ngủ khó thở cũng là dấu hiệu cảnh báo người bệnh có nguy cơ bị bệnh lý về tim mạch và phổi.

Mất ngủ dấu hiệu của bệnh gìMất ngủ là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý khác nhau như viêm khớp, dị ứng, rối loạn tiền đình…

– Các vấn đề về tuyến giáp: Mất ngủ lo âu, mất ngủ hồi hộp cảnh báo tuyến giáp đang hoạt động quá mức khiến các chức năng trao đổi chất khác trong cơ thể phải hoạt động nhiều hơn. 

– Bệnh trào ngược dạ dày thực quản: Nếu có dấu hiệu mất ngủ buồn nôn, mất ngủ chán ăn là do bạn đang bị bệnh trào ngược dạ dày thực quản. 

Bệnh lý này là nguyên nhân hàng đầu gây mất ngủ vào ban đêm ở những người trong độ tuổi từ 45 đến 64

. Các triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày như ợ nóng, ho, nghẹt thở khi nằm, viêm nướu, ợ hơi đau họng, và hôi miệng là các nguyên nhân gây mất ngủ suy nhược cơ thể.

Mất ngủ rối loạn tiền đình: Mất ngủ cũng là triệu chứng cảnh báo có thể người bệnh có thể mắc bệnh rối loạn tiền đình.

– Thay đổi nội tiết tố: Sự thay đổi của nội tiết tố, nhất là phụ nữ ở tuổi mãn kinh (khoảng 50 tuổi) cũng có thể gây mất ngủ rụng tóc

– Các bệnh lý tâm thần: Ngoài ra, mất ngủ nhiều và triền miên có thể liên quan đến một số bệnh lý tâm thần như: rối loạn stress sau chấn thương, hưng cảm, trầm cảm, rối loạn lo âu lan tỏa, sa sút trí tuệ và tâm thần phân liệt.

– Các bệnh lý liên quan đến giấc ngủ: Mất ngủ hay mơ, bệnhù tai mất ngủ, mất ngủ nhức đầu, mất ngủ biếng ăn, mất ngủ stress cũng cảnh báo người bệnh có thể mắc các bệnh lý liên quan đến giấc ngủ như ngưng thở khi ngủ, mộng du, ác mộng, chứng hoảng sợ trong giấc ngủ…

III – Mất ngủ gây hậu quả gì? Những hậu quả của mất ngủ 

Mất ngủ gây hậu quả gì? Mất ngủ gây bệnh gì? Dù là bị mất ngủ thoáng qua hay là mất ngủ thường xuyên mạn tính đều gây ra các tác hại như:

Mất ngủ mắt thâm quầng, tinh thần không tỉnh táo, kèm linh hoạt, thường xuyên buồn ngủ.

– Cơ thể mệt mỏi, dễ cáu gắt

– Giảm khả năng tập trung chú ý.

Mất ngủ không thực tổn gây trầm cảm.

– Ảnh hưởng đến khả năng học tập và làm việc.

– Người lái xe, vận hành máy móc dễ gặp tai nạn do tinh thần không tỉnh táo.

Cách trị mất ngủ chủ yếu là điều trị các triệu chứng của bệnh. Nếu xác định được nguyên nhân gây mất ngủ thì sẽ tiến hành điều trị nguyên nhân.

Để chẩn đoán chính xác, người bệnh nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn cách điều trị mất ngủ hiệu quả

Hậu quả của mất ngủMất ngủ gây trầm cảm.

IV – Phân loại mất ngủ

Chứng mất ngủ được chia làm 2 loại đó là:

– Mất ngủ thứ phát: Đây là mất ngủ do chứng ám ảnh mất ngủ, có thể buổi tối bạn ngủ tốt nhưng sáng dậy đầu óc vẫn quay cuồng uể oải và cho rằng mình không ngủ được. Mất ngủ thứ phát do một số bệnh tâm thần gây ra như lo âu, trầm cảm, động kinh…

– Mất ngủ nguyên phát: là rối loại giấc ngủ không được xác định bởi nguyên nhân nào. Những bệnh nhân mắc mất ngủ nguyên phát thường khó đi vào giấc ngủ hoặc khó ngủ sâu. Họ cố ngủ nhiều hơn nhưng kết quả lại là khó ngủ nhiều hơn

V – Bị mất ngủ phải làm sao? Cách chữa mất ngủ không dùng thuốc  

Vậy mất ngủ phải làm sao? Những cách chữa mất ngủ không dùng thuốc được chia sẻ từ Hoạt Huyết bổ máu Đại Bắc dưới đây sẽ gợi ý các cách trị mất ngủ không cần dùng thuốc giúp bạn sớm tìm lại giấc ngủ ngon, ngủ sâu, cơ thể mau khoẻ, giảm trầm cảm và lo âu,…

1. Cách chữa mất ngủ bằng đậu xanh 

Đậu xanh trị mất ngủcách chữa mất ngủ tại nhà hiệu quả và an toàn được nhiều người sử dụng hiện nay. Theo Đông y, đậu xanh có khả năng chữa mất ngủ 2017, kể cả mất ngủ mãn tính.

– Cách trị mất ngủ đơn giản bằng đậu xanh như sau: Nấu chín nhừ 500g đậu xanh rồi cho 10g đường phèn vào. Khuấy đều cho đến khi đường tan hết thì ăn khi còn nóng.

Cách trị mất ngủ bằng đậu xanh sẽ phát huy tác dụng tối đa khi người bệnh ăn mỗi ngày một bát. 

2. Các loại rau trị mất ngủ 

Một nghiên cứu cho thấy, kết hợp rau rong biển vào bữa tối giúp trẻ em ngủ thêm một giờ so với thông thường. Nếu đang thắc mắc mất ngủ làm thế nào thì đừng bỏ qua rau rong biển nhé. 

Các chuyên gia giải thích, lượng omega-3 DHA trong máu có liên quan tới chất lượng giấc ngủ ở trẻ em: hàm lượng omega-3 DHA càng thấp thì khả năng bị rối loạn giấc ngủ càng cao.

Do đó, nếu bạn đang tìm kiếm các loại rau trị mất ngủ thì hãy bổ sung ngay rong biển vào thực đơn ăn uống hàng ngày nhé. 

Cách chữa mất ngủ không dùng thuốc Rong biển trị mất ngủ hiệu quả

Cách trị mất ngủ nhanh nhất bằng canh rong biển và đậu phụ như sau: Rong biến và đậu phụ cắt thành từng miếng nhỏ rồi cho vào nồi cùng nước đun sôi. Nên nếm gia vị cho vừa ăn rồi ăn khi còn nóng.

Ngoài ra, còn có nhiều loại rau khác như súp lơ xanh, hoa thiên lý, rau nhút… cũng giúp bạn tránh được tình trạng bạn lại mất ngủ

3. Cách chữa mất ngủ bằng hạt sen

Mất ngủ thì làm gì? Hãy sử dụng hạt sen. Hạt sen từ lâu đã được sử dụng trong các bài thuốc Đông y với tác dụng an thần.

Các nghiên cứu hiện cũng khẳng định, trong hạt sen có chứa nguyên tố glucoxit thơm có tác dụng an thần và cải thiện chất lượng giấc ngủ. 

Cách trị mất ngủ hiệu quả bằng hạt sen như sau: Bạn có thể nấu chè hạt sen, cháo hạt sen hoặc làm các món thịt hầm với hạt sen rất bổ dưỡng giúp cải thiện chứng mất ngủ sụt cân rất tốt.

Bạn nên áp dụng cách trị mất ngủ bằng hạt sen đều đặn hàng ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ để đạt hiệu quả như mong muốn. 

4. Cách chữa mất ngủ bằng mật ong

Mật ong có chữa mất ngủ không? Theo nghiên cứu, trong mật ong glucose chiếm 31% và fructose chiếm đến 38%. Vào ban đêm, lượng glucose sẽ giữ mức cho glucose trong máu ổn định; trong khi đó lượng fructose giúp dự trữ glycogen giúp bạn ngủ ngon và ngủ sâu hơn.

Cách chữa mất ngủ bằng mật ongUống mật ong giúp ngủ ngon và ngủ sâu hơn

Cách trị mất ngủ đêm bằng mật ong như sau: Bạn hãy hòa 2 thìa cà phê mật ong nguyên chất vào 250 nước ấm. Uống khi còn ấm và nên uống hàng ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ 30 phút.

Cách trị mất ngủ bằng mật ong giúp thư giãn thần kinh và cung cấp các dưỡng chất cho cơ thể khỏe mạnh.

Ngoài ra, bạn có thể trị mất ngủ kéo dài bằng cách uống mật ong với sữa ấm; mật ong với gừng; mật ong với nụ hoa tam thất…

Nếu đang tìm cách trị mất ngủ cho người giàtrị mất ngủ ở người trẻ tuổi thì mật ong sẽ là giải pháp hoàn hảo bạn nên sử dụng.

5. Saffron chữa mất ngủ webtretho 

Mất ngủ thường xuyên phải làm thế nào? Hãy uống Saffron.  Theo các nghiên cứu khoa học, sở dĩ Saffron – nhụy hoa nghệ tây có khả năng chữa mất ngủ, mang lại giấc ngủ ngon và sâu là do có chứa 2 hoạt chất crocin và safranal. Hai hoạt chất này có tác dụng làm giảm trầm cảm, stress, thư giãn tinh thần. 

Cách chữa mất ngủ đơn giản hiệu quả bằng saffron là sử dụng như 1 loại trà thông thường. Bạn chỉ cần cho 5 – 10 sợi saffron vào khoảng 200ml nước ấm.

Chờ 10 – 15 phút cho saffron tan ra rồi uống khi còn ấm. Bạn cũng có thể cho thêm hoa cúc, mật ong, chanh, hoa nhài để làm tăng hương vị cho saffron.

Để chữa mất ngủ hiệu quả nhất bằng saffron, bạn nên uống trước khi đi ngủ khoảng 30 phút.

Ngoài saffron chữa mất ngủ webtretho, rất nhiều người còn gõ các cụm từ tìm kiếm “trị mất ngủ webtretho”, “bị mất ngủ webtretho” hay “mất ngủ webtretho” trên công cụ tìm kiếm Google với mong muốn được tìm cách chữa mất ngủ nhanh nhất và hiệu quả nhất.

Dưới đây là một số kinh nghiệm chữa mất ngủ webtretho được các thành viên trên diễn đàn chia sẻ:

Cách chữa mất ngủ trưa bằng tinh dầu tự nhiên: Tinh dầu hoa hồng, tinh dầu đinh lăng , tinh dầu hoa oải hương có tác dụng làm thư giãn thần kinh, giảm căng thẳng stress và gây buồn ngủ tốt.

Nếu bạn bị khó ngủ vào buổi trưa, hãy đặt 1 lọ tinh dầu ở văn phòng, mùi hương của chúng sẽ giúp bạn ngủ ngon một cách tự nhiên.

Trị mất ngủ cho người trẻ bằng cách tập yoga: Các bài tập yoga này có tác dụng xả stress, giải phóng được năng lượng tích cực và giúp cơ thể luôn khỏe mạnh, dẻo dai.

Cách tập yoga trị mất ngủ tư thế trái tim tan chảy như sau: Đưa hai cánh tay hướng về phía trước  và duỗi thẳng. Cúi đầu và ngực xuống sàn, đẩy nhẹ phần hông về phía gót chân. Giữ yên tư thế trong vòng từ 3 – 5 phút.

Cách trị mất ngủ cho người trẻ và người giàCách chữa mất ngủ cho người lớn tuổi bằng cách ngồi thiền

( Xem thêm: Các bài tập Yoga trị mất ngủ)

Cách chữa mất ngủ cho người lớn tuổi bằng cách ngồi thiền: Ngồi lên tấm đệm, giữ thẳng lưng và đặt 2 chân chéo hoặc xếp lên nhau.

Hai tay đặt lên đầu gối, thả lỏng cơ thể. Cằm cúi nhẹ, nên nhắm mắt để tập trung hơn. Tiếp tục thở bằng mũi, chú ý thở nhịp nhàng để  loại bỏ được mọi suy nghĩ và căng thẳng.

Để trị mất ngủ hiệu quả nhất bằng cách thiền bạn nên kiên trì thực hiện từ 1 – 2 tuần.

6. Trị mất ngủ bằng lá đinh lăng

Chất chống oxy hóa saponin trong cây đinh lăng có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, điều trị các bệnh lý liên quan đến thần kinh như mất ngủ, trầm cảm. Ngoài ra, mùi hương của cây đinh lăng giúp đả thông kinh mạch và an thần hiệu quả. 

Do đó, nếu đang băn khoăn cây gì trị mất ngủmất ngủ làm sao, người bệnh có thể sử dụng đinh lăng để giúp dễ dàng đi vào giấc ngủ, ngủ ngon và sâu hơn.

Cách chữa mất ngủ đơn giản bằng đinh lăng như sau: Cho 24g đinh lăng khô 20g lá vông, 20g tam điệp, 15g liên nhục và 12g tâm sen vào ấm sắc với 700ml nước.

Sắc cho đến khi còn khoảng 300ml là được. Chắt lấy nước rồi chia thành 2 phần uống hết trong ngày. Uống 10 ngày liên tục, sau đó nghỉ uống 3 ngày.

Thực hiện đều đặn cách trị mất ngủ giữa đêm bằng đinh lăng theo chu kỳ, các triệu chứng của bệnh mất ngủ sẽ thuyên giảm nhanh chóng.

Ngoài ra, người bệnh có thể tham khảo một số món ăn chữa mất ngủ khó ngủ từ lá đinh lăng như: đinh lăng sườn non, cháo tim heo lá đinh lăng, cá kho lá đinh lăng.

Những người bị mất ngủ sau tai biến, mất ngủ da xanh xao cũng có bổ sung các món ăn này vào thực đơn ăn uống hàng ngày để phục hồi sức khỏe nhanh chóng. 

7. Cách chữa mất ngủ bằng chuối xanh 

Mất ngủ thường xuyên phải làm sao? Đừng bỏ qua chuối xanh. Sở dĩ chuối xanh trị mất ngủ là do trong chuối xanh có chứa chất dẫn truyền thần kinh Serotonin có khả năng điều hòa và duy trì giấc ngủ.

Cách chữa mất ngủ bằng chuối xanh như sau: Trị mất ngủ bằng chuối xanh có rất nhiều cách khác nhau như, bạn có thể luộc chuối xanh hoặc nấu chuối xanh thành các món ăn hàng ngày.

Hoặc có thể phơi khô chuối xanh sau đó nghiền thật bột rồi pha với mật ong uống đều đặn mỗi ngày một cốc. Đây đều là những cách trị mất ngủ ngủ không sâu giấc hiệu quả.

Cách chữa mất ngủ bằng chuối xanh và quếTrong chuối xanh có chứa chất dẫn truyền thần kinh Serotonin có khả năng điều hòa và duy trì giấc ngủ

8. Chữa mất ngủ bằng chuối xanh và quế 

Bột quế có công dụng cân bằng đường huyết, kích lưu thông khí huyết, thích tuần hoàn máu não,  đẩy máu lên não nhanh hơn.

Sự kết hợp giữa chuối xanh và quế sẽ tạo ra cách trị mất ngủ hiệu quả nhất, giúp người mất ngủ bổ tâm, an thần và có giấc ngủ ngon.

Để chữa mất ngủ bằng chuối xanh và quế, bạn cần chuẩn bị: 1 quả chuối xanh, 1 thìa cà phê bột quế và 500ml nước lọc.

Cách trị mất ngủ vào ban đêm bằng chuối xanh và quế như sau: Chuối xanh gọt vỏ, cắt bỏ 2 đầu, cho vào nước và đun sôi từ 15-20 phút.

Lấy lấy phần nước  xanh chuối luộc và cho bột quế vào rồi khuấy đều. Mỗi ngày uống 1 cốc nước chuối luộc và bột quế để giúp tinh thần thư giãn và dễ dàng đi vào giấc ngủ hơn.

Đây là cách trị mất ngủ ở người trẻ tuổicách trị mất ngủ ở người già khá hiệu quả được nhiều người sử dụng.

9. Cách trị mất ngủ bằng gừng tươi 

Để trị mất ngủ khó ngủ, bạn có thể sử dụng gừng tươi. Trong gừng có chứa Cineole giúp cho cơ thể có thể giải tỏa stress và bệnh đau nửa đầu, đặc biệt giúp chúng ta sảng khoái và ngủ ngon hơn.

Cách trị mất ngủ ban đêm bằng gừng tươi như sau: Nếu bạn uống thì chỉ cần lấy 1 củ gừng đã rửa sạch đun cùng với đường phèn và 500ml nước sau đó đun sôi rồi đem ra uống vào sáng và chiều để buổi tối có thể ngủ ngon hơn. 

Ngoài cách uống nước gừng tươi điều trị mất ngủ tại nhà, bạn có chữa mất ngủ tại nhà bằng cách cách ngâm chân bằng nước gừng ấm mỗi tối giúp các kinh mạch được thư giãn và bạn sẽ dễ dàng ngủ hơn.

Nên thực hiện mẹo trị mất ngủ hiệu quả bằng gừng tươi đều đặn hàng ngày để có giấc ngủ ngon và sâu.

Cách trị mất ngủ tại nhà bằng gừngChất Cineole trong gừng tươi giúp cho cơ thể có thể giải tỏa stress, cho tinh thần sảng khoái và ngủ ngon hơn

( Xem thêm các cách trị mất ngủ dân gian TẠI ĐÂY)

10. Chữa mất ngủ bằng lá vông 

Lá vông là cách trị mất ngủ từ thiên nhiên được sử dụng nhiều trong dân gian và lưu truyền cho đến nay.  Theo Đông y, lá vông có vị hơi đắng, chát và tính bình nên được mệnh danh là “thuốc an thần”. Không chỉ giúp ngủ ngon, lá vông còn có tác dụng sát trùng, hạ huyết áp, tiêu trừ phong thấp, trĩ,…

Theo nghiên cứu khoa học hiện đại, hoạt chất erythrin được tìm thấy trong trong chiết xuất lá vông  có tác dụng làm giảm cảm giác lo âu và mang lại giấc ngủ sâu hơn.

Nhờ tác dụng này nên có thể sử lá vông để chữa mất ngủ sau chuyển phôi, trị mất ngủ cho người bị tiểu đường.

Dưới đây là những cách trị mất ngủ hiệu quả bằng lá vông:

– Uống nước lá vông nguyên chất chữa mất ngủ về đêm: Cho khoảng 10g lá vông khô vào ấm đất. Đổ thêm 200ml nước rồi đun nhỏ lửa cho tới khi còn 50ml thì dừng lại. Mỗi ngày uống 1 lần vào buổi tối trước khi đi ngủ.

– Uống nước lá vông và tâm sen trị mất ngủ ở người lớn tuổi: Cho 16g lá vông và 5g tâm sen vào ấm rồi đổ nước sôi vào hãm trong khoảng 5-10 phút. Uống nhiều lần trong ngày để đạt hiệu quả như mong muốn.

11. Ngâm rượu chữa mất ngủ 

Cùi nhãn ngâm rượu là cách trị mất ngủ cho người trẻ được nhiều người sử dụng. Cùi nhãn ngâm rượu giúp cho việc lưu thông máu lên não trở nên dễ dàng, tránh suy nhược thần kinh, giúp giảm căng thẳng và đau đầu. 

Cách chữa mất ngủ tự nhiên bằng cùi nhãn ngâm rượu như sau: Lấy 100g cùi nhãn tươi với 200ml rượu. Uống 1 ngày 1 cốc nhỏ sau khi ăn và trước khi đi ngủ 30 phút sẽ cho hiệu quả như mong muốn.

Ảnh 10: Cùi nhãn ngâm rượu giúp cho việc lưu thông máu lên não trở nên dễ dàng, tránh suy nhược thần kinh

12. Cách chữa mất ngủ bằng tâm sen 

Nhắc đến cách trị mất ngủ tại nhà sẽ thật thiếu sót nếu không nhắc tới tâm sen. Đây là vị thuốc an thần, điều trị mất ngủ không dùng thuốc được áp dụng rất phổ biến trong dân gian mà hầu hết mọi người đều biết.

Theo y học cổ truyền, tâm sen chủ yếu được sử dụng để chữa mất ngủ và bệnh gan rất hiệu quả, an toàn.

–  Cách chữa mất ngủ hiệu quả nhất bằng tâm sen như sau: Thông thường để chữa mất ngủ, dùng tâm sen 3-5gr mỗi ngày để sắc uống (áp dụng cho người lớn) sẽ cho hiệu quả cao. Nếu muốn trị mất ngủ ở người già, bạn đừng bỏ qua tâm sen nhé.

***Lưu ý: Các cách chữa mất ngủ hiệu quả tại nhà chúng tôi chia sẻ ở trên chỉ mang tính chất tham khảo, hoàn toàn không thể thay thế thuốc chữa bệnh. Vì vậy, nếu sau một thời gian sử dụng không có bệnh mất ngủ thuyên giảm, người bệnh nên đến cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám xác định nguyên nhân và điều trị phù hợp.

 

VI – Giải đáp những thắc mắc thường gặp về chứng mất ngủ 

Khi bị mất ngủ, có rất nhiều câu hỏi được người bệnh đặt ra để hiểu thêm về bệnh mất ngủ. Dưới đây Hoạt huyết bổ máu sẽ giải đáp một số thắc mắc thường gặp về chứng mất ngủ: 

1. Mất ngủ 1 đêm có sao không? 

Dù là mất ngủ 1 đêm thì vẫn gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Sau một đêm không được ngủ, không chỉ đôi mắt bị thâm quầng, cơ thể bạn sẽ bị mất năng lượng và tinh thần giảm sút. Điều này khiến bạn không thể tập trung vào công việc và học tập.

Tuy nhiên, việc mất ngủ một đêm không ảnh hưởng quá nhiều tới sức khỏe nếu ngay sau đó bạn có chế độ nghỉ ngơi khoa học và chế độ ăn uống điều độ, đủ dinh dưỡng. Nhưng nếu tình trạng mất ngủ tiếp diễn nhiều ngày, nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe là rất cao.

Bị mất ngủ 1 đêm có sao khôngMất ngủ 1 đêm khiến bạn không thể tập trung vào công việc và học tập

2. Mất ngủ có nên uống thuốc ngủ?

Khi bị mất ngủ, người bệnh thường tự tìm mua thuốc để uống với mục đích cải thiện triệu chứng mất ngủ thay vì đi khám và điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

Thực tế, nếu người bệnh chủ động thăm khám và tìm hiểu tốt về giấc ngủ sẽ phòng ngừa bệnh mất ngủ tốt hơn, từ đó sử dụng thuốc sẽ thận trọng và hiệu quả hơn.

Hiện nay các bác sĩ điều trị chỉ có thể dùng một số loại thuốc theo thứ tự phổ biến như nhóm benzodiazepines, các thuốc giải lo âu, thuốc ngủ nhóm “Z”, thuốc chống trầm cảm và kể các thuốc chống loạn thần tác dụng êm dịu .

Lựa chọn thuốc nào kê toa phụ thuộc vào kinh nghiệm “đoán và nhìn nhận khách quan” trên từng đối tượng bệnh nhân.

Tiếp theo là các thuốc chống trầm cảm có tác dụng êm dịu (sedating antidepressors), một vài thuốc chống loạn cũng được sử dụng khi người bệnh có triệu chứng đồng diễn. 

Ngoài ra còn có Melatonin nhưng chưa được phổ biến và sử dụng (ở Việt Nam). Đây có thể là lý do bệnh nhân “được” uống nhiều loại thuốc và có thể không mang lại hiệu quả đồng thời xảy ra nhiều tác dụng không mong muốn mà chúng ta cần phải cẩn trọng.

Tác dụng phụ có thể xảy ra:

  • Nghiện một số thuốc nhóm benzodiazepines như diazepam, bromazepam, clonazepam, alprazolam,… và nhóm “Z” như, zolpidem.
  • Bồn chồn bứt rứt, có thể đứng ngồi không yên, hồi hộp cảm giác nặng ngực, giấc ngủ ngắn chập chờn hoặc thèm ngủ mà không thể chợp mắt.
  • Quên nhiều và ngủ không sâu do phải dùng thuốc để ngủ kéo dài.
  • Suy nghĩ và hoạt động hàng ngày trở nên chậm chạp, tăng cân nặng nề nhưng yếu dễ té ngã, có thể biểu lộ vui buồn nhưng chậm ,v.v,..
  • Tăng đường huyết trong điều trị mất ngủ kéo dài ở bệnh nhân nữ tuổi trung niên là một trong những nguy cơ thường gặp.

Một số tác dụng phụ khác có thể gặp phải khi sử dụng thuốc ngủ như:

  • Chóng mặt hoặc đầu lâng lâng, có thể gây va chạm, tai nạn.
  • Nhức đầu.
  • Các vấn đề về đường tiêu hóa như tiêu chảy và buồn nôn.
  • Buồn ngủ kéo dài, thường xảy ra hơn với các loại thuốc giúp bạn kéo dài giấc ngủ.
  • Phản ứng dị ứng nặng.
  • Không hoàn toàn tỉnh táo khi lái xe hoặc ăn uống.
  • Dùng lâu dài sẽ gây giảm trí nhớ và lệ thuộc thuốc.

Việc uống bất cứ loại thuốc nào cũng cần có sự chỉ định của bác sĩ vì vậy khi bị mất ngủ bạn không nên tự mua thuốc về dùng.

Mất ngủ có nên uống thuốc ngủ khôngChỉ sử dụng thuốc ngủ khi có sự chỉ định của bác sĩ

3. Mất ngủ có gây sụt cân không?

Mất ngủ có giảm cân không? Câu trả lời là CÓ. Tình trạng mất ngủ giảm cân sẽ tiếp tục khi bạn mất ngủ kéo dài cộng thêm với áp lực công việc và chế độ ăn uống không điều độ khiến cơ thể suy nhược.

Khi cơ thể suy nhược, các cơ quan không cung cấp đủ năng lượng hoạt động, ảnh hưởng tuần hoàn máu và làm giảm lượng máu lên não.

Tình trạng thiếu máu não càng làm gia tăng tình trạng đau đầu và gây ra nhiều nguy hại khác cho sức khỏe như suy giảm trí nhớ, tai biến mạch máu não.

Do đó, khi có dấu hiệu mất ngủ gây sụt cân, bạn nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn các cách chữa mất ngủ hiệu quả.

4. Mất ngủ và trầm cảm có liên quan đến nhau không?

Theo các chuyên gia sức khỏe, triệu chứng của 2 bệnh mất ngủ và trầm cảm có mối liên hệ chồng chéo lên nhau.

Người bị mất ngủ có nguy cơ bị trầm cảm cao hơn so với người bình thường. Ngoài ra, người mắc trầm cảm bị mất ngủ thì nguy cơ bệnh tái diễn sẽ cao hơn so với những người không bị mất ngủ. Mất ngủ chính là nguyên nhân khởi phát và cũng là yếu tố gây trầm cảm kéo dài.

Trầm cảm là một bệnh lý liên quan đến hệ thần kinh, gây ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng của não bộ, bao gồm cả chu kỳ của giấc ngủ.

Khi đồng hồ sinh học bị xáo trộn, nhịp thức ngủ thất thường khiến người bệnh khó đi vào giấc ngủ hơn. Một số thống kê cho thấy, có khoảng 50- 90% những người mắc trầm cảm thường xuyên bị rơi vào tình trạng mất ngủ triền miên.

Chính mối liên hệ chồng chéo này nên người bệnh sẽ khó thoát khỏi trầm cảm và mất ngủ nếu không có điều trị phù hợp.

Mất ngủ thì làm gìMất ngủ và trầm cảm có mối liên hệ chồng chéo với nhau

5. Cách để tránh mất ngủ là gì?

Thay vì thắc mắc mất ngủ phải làm như thế nào, bạn hoàn toàn có thể phòng tránh mất ngủ bằng một số cách đơn giản dưới đây:

– Hình thành thói quen ngủ tốt bằng cách đi ngủ và thức dậy vào một giờ cố định, kể cả những ngày cuối tuần.

– Có thói quen ăn uống khoa học, lối sống sinh hoạt lành mạnh để không những tốt cho giấc ngủ mà còn có lợi cho sức khỏe cơ thể.

– Tập thể dục thể thao đều đặn hàng ngày để thúc đẩy giấc ngủ ngon.

– Hạn chế ngủ trưa quá nhiều để tránh mất ngủ đêm.

– Hạn chế hoặc tránh uống cafein và rượu, không sử dụng nicotine.

– Không nên ăn quá nhiều, quá no và uống nhiều nước trước khi đi ngủ.

– Thư giãn trước khi đi ngủ bằng cách nghe nhạc, đọc sách, tấm nước ấm, ngồi thiền…

Mất ngủ gây bệnh gìHạn chế hoặc tránh uống cafein và rượu, không sử dụng nicotin giúp phòng tránh bệnh mất ngủ hiệu quả

Chắc chắn khi đọc đến đây các bạn đã hiểu hơn về bệnh mất ngủ và biết mất ngủ làm cách nào để cải thiện, mất ngủ và cách chữa trị tại nhà không cần dùng thuốc. Cũng cần lưu ý thêm, người thường xuyên bị mất ngủ kèm theo các triệu chứng bất ổn khác nên sớm đến các chuyên khoa y tế để thăm khám tìm ra nguyên nhân, giải pháp phù hợp. 

* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận

Bình luận (0)

Trả lời

Chưa có bình luận nào. Hãy là người đầu tiên bình luận trong bài.

    Đặt mua trực tuyến
    Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Hoạt huyết Bổ máu Đại Bắc®

    Vui lòng điển đầy đủ thông tin vào các ô bên dưới, chúng tôi sẽ gọi điện lại cho quý khách để xác nhận đơn hàng trước khi giao

    • Số lượng