Nhức mỏi chân tay là bệnh gì? Nguyên nhân và cách trị nhức mỏi tay chân

24-08-2020

Tác giả: Nguyễn Thị Thu HàTham vấn y khoa: Dược sĩ Trần Thị Hà

Một bệnh khá phổ biến hiện nay ở nước ta đó là nhức mỏi tay chân. Có thể nói căn bệnh này xuất hiện ở mọi lứa tuổi, thường bắt gặp ở những người ít vận động chân tay hoặc có vấn đề về bệnh lý, xương khớp. Cùng tìm hiểu chân tay nhức mỏi là bệnh gì? Nguyên nhân, triệu chứng nhức mỏi chân tay và cách điều trị thế nào qua bài viết dưới đây. 

Nhức mỏi tay chân vào ban đêm

Nhức mỏi chân tay là bệnh lý khá phổ biến ở nước ta

I – Nhức mỏi chân tay là bệnh gì?

Tay chân nhức mỏi là bệnh gì? Hiện tượng chân tay mỏi ra rời là do rối loạn ở các cơ bắp, mô mềm xung quanh dây chằng và gân từ đó khiến dây thần kinh bị tổn thương gây ra cảm giác tê và đau buốt.

Bệnh nhức mỏi chân tay thường hay xuất hiện vào thời điểm cuối ngày, vào ban đêm hoặc sáng ngủ dậy. Chân tay tê bì, nhức mỏi chân tay khiến cho bạn có cảm giác rất mệt, uể oải.

Đừng chủ quan khi bạn gặp hiện tượng nhức mỏi chân tay thường xuyên và kéo dài dai dẳng. Bởi nếu để lâu mà không thăm khám, chứng bệnh tay chân nhức mỏi sẽ khiến cho cơ thể của bạn mệt mỏi, suy kiệt, buồn chán, dẫn đến ăn uống kém, ngủ không đủ giấc hoặc mất ngủ…

Nhức mỏi chân tay là bệnh gì

Bệnh nhức mỏi chân tay thường hay xuất hiện vào thời điểm cuối ngày, vào ban đêm hoặc sáng ngủ dậy

Như vậy các bạn đã biết đau mỏi tay chân là bệnh gì và có nguy hiểm không. Nếu muốn tìm hiểu nguyên nhân gây triệu chứng nhức mỏi tay chân, hãy cùng đến với phần nội dung tiếp theo của bài viết.

( Xem thêm: Chân tê mỏi là biểu hiện của bệnh gì?)

II – Vì sao bị nhức mỏi tay chân? Nguyên nhân nhức mỏi tay chân

Việc nắm rõ các nguyên nhân gây đau mỏi chân tay sẽ giúp người bệnh có cách điều trị và phòng ngừa bệnh hiệu quả. Vậy vì sao bị nhức mỏi tay chân? Các nguyên nhân chính gây hiện tượng chân tay nhức mỏi gồm: 

– Cơ thể thiếu canxi trong xương, thiếu vitamin D: Mỏi tay mỏi chân là bệnh gì? Thiếu canxi sẽ dẫn đến tình trạng loãng xương, thường xuyên đau nhức tay chân mỏi rã rời, móng tay, chân dễ gãy, cơ thể lúc nào cũng mệt mỏi, uể oải, thiếu sinh khí.

– Suy tĩnh mạch dẫn đến nhức mỏi chân tay: Mỏi chân tay là dấu hiệu của bệnh gì? Người mắc bệnh thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa, tiểu đường, các bệnh về cơ xương khớp như thấp khớp, thoái hóa, viêm khớp, ung thư xương…… sẽ thường bị suy tĩnh mạch.

Trong đó, suy tĩnh mạch là một hiện tượng mà các tĩnh mạch chèn ép các dây thần kinh và mạch máu khiến cho giảm lượng máu nuôi dưỡng các cơ, khớp nên hay có cảm giác đau lưng nhức mỏi tay chân.

Hay mỏi tay chân là bệnh gì? Chấn thương xương khớp, tụ máu do vết thương cũng khiến cho xương khớp tay chân bị ảnh hưởng, gây đau nhức, chân tay mỏi rã rời

– Các bệnh lý khác như tiểu đường, xơ vữa động mạch, thiếu máu não, viêm đa rễ thần kinh, các bệnh về gan, thận… cũng khiến tay chân đau nhức. Đây cũng là câu trả lời cho thắc mắc hay nhức mỏi tay chân là bệnh gì. 

– Do các yếu tố bên ngoài tác động như: Làm quá nhiều công việc nặng, nằm hoặc ngồi lâu sai tư thế, tập luyện thể dục quá sức, hoặc vận động các cơ khớp không kỹ trước khi luyện tập, lười vận động… cũng là nguyên nhân gây hiện tượng đau mỏi chân tay.

Nguyên nhân nhức mỏi tay chân

Nhức mỏi tay chân do cơ thể thiếu canxi trong xương, thiếu vitamin D

Triệu chứng đau mỏi chân tay do tác dụng phụ của một số loại thuốc kháng sinh liều cao. 

– Thừa cân, béo phì: Khi quá béo, trọng lượng nặng của cơ thể sẽ dồn lên các khớp chân khiến cho các khớp có thể bị tổn thương, gây tê bì, đau nhức mỏi chân tay.

Tay chân bị nhức mỏi do cơ thể bị nhiễm độc do sống trong môi trường ô nhiễm.

Nhức mỏi chân tay sau khi uống rượu: Uống rượu xong nhức mỏi chân tay tiềm ẩn nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vì vậy bạn nên đến gặp bác sĩ sớm để được điều trị kịp thời.

III – Đối tượng dễ bị nhức mỏi chân tay

Bệnh nhức mỏi tay chân có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Nhưng các đối tượng sau dễ bị bệnh nhức mỏi chân tay hơn cả:

1. Nhức mỏi chân tay ở bà bầu

Hiện tượng nhức mỏi chân tay ở bà bầu thường chỉ ở mức độ nhẹ. Mẹ bầu bị nhức mỏi chân tay thường cảm thấy khó chịu, mệt mỏi, thi thoảng thấy đau nhức kèm theo đó là cảm giác nóng.

Ngoài ra, còn có cảm giác nhức mỏi ở các bộ phận như bàn chân, bàn tay, ngón tay, cổ tay, ngón chân, cổ chân…

Tình trạng nhức mỏi chân tay ở bà bầu do đâu? Nguyên nhân khiến bà bầu bị nhức mỏi tay chân là do thay đổi hormone, tăng cân, vận động không đúng tư thế, ăn uống thiếu chất dinh dưỡng và yếu tố di truyền. 

Đau lưng nhức mỏi tay chân khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không? Trường hợp bà bầu bị nhức mỏi chân tay thường xuyên và kéo dài sẽ gây khó chịu, mệt mỏi, lo lắng và bực bội dẫn tới chán ăn, mất ngủ, sa sút tinh thần. Điều này sẽ gây ảnh hưởng tới cả sức khỏe của mẹ và bé.

Do đó, nếu nhận thấy dấu hiệu bị nhức mỏi chân tay khi mang bầu, các mẹ nên đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để được xác định nhức mỏi tay chân có phải mang thai và được điều trị kịp thời.

Không chỉ mang thai bị nhức mỏi chân tay, nhiều chị em phụ nữ còn bị nhức mỏi tay chân sau sinh. Nguyên nhân chính khiến tay chân nhức mỏi sau sinh là do có thể thiếu chất dinh dưỡng như vitamin D, magie, sắt và canxi, hormone bị thay đổi hoặc mắc các bệnh lý về xương khớp.

Hiện tượng nhức mỏi chân tay sau sinh thường sẽ tự hết khi chị em được nghỉ ngơi và ăn uống đầy đủ. Nhưng nếu bà đẻ bị nhức mỏi tay chân kéo dài, các mẹ nên đến gặp bác sĩ sớm để được điều trị dứt điểm nhức mỏi chân tay sau khi sinh.

Hiện tượng nhức mỏi chân tay ở bà bầu

Bà bầu bị nhức mỏi tay chân là do thay đổi hormone, tăng cân, vận động không đúng tư thế, ăn uống thiếu chất dinh dưỡng

( Xem thêm: Cách chữa tê bì chân tay sau sinh hiệu quả chị em phụ nữ cần biết)

2. Bệnh nhức mỏi chân tay ở trẻ em

Trẻ bị nhức mỏi chân tay có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do hệ xương của trẻ đang trong giai đoạn phát triển nhanh, nhất là xương cẳng chân.

Ngoài ra, có thể do xương phát triển quá nhanh làm hệ cơ phát triển không “theo kịp” nên bị kéo căng ra gây đau bắp, bụng chân, tay hay còn gọi là đau cơ. Trẻ thường nhức mỏi tay chân vào ban đêm vì đó là thời điểm xương phát triển nhanh nhất.

Bệnh nhức mỏi chân tay ở trẻ em

Trẻ thường nhức mỏi tay chân vào ban đêm vì đó là thời điểm xương phát triển nhanh nhất

3. Người bị các bệnh lý xương khớp

Tình trạng bị nhức mỏi tay chân thường gặp ở những người có bệnh lý về cơ xương khớp như thấp khớp, thoái hóa, viêm khớp, ung thư xương……

Ngoài ra, những người ít vận động chân tay, người cao tuổi cũng và người làm công việc nặng nhọc sẽ có nguy cơ bị bị chứng mệt mỏi nhức mỏi tay chân cao hơn.

IV – Nhức mỏi chân tay nên uống thuốc gì?

Nhức mỏi tay chân uống thuốc gì? Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại thuốc trị nhức mỏi tay chân như: thuốc trị nhức mỏi chân tay của Nhật, thuốc trị nhức mỏi chân tay về đêm của Mỹ, thuốc chữa chân tay nhức mỏi đau đầu của Hàn, Anh hay Thái Lan.

Tuy nhiên không phải sản phẩm nào cũng đảm bảo chất lượng, hiệu quả và độ an toàn. Do đó, trước khi mua và sử dụng bất kỳ loại thuốc trị nhức mỏi tay chân và lưng nào, bạn cũng nên hỏi ý kiến bác sĩ để được tư vấn cụ thể. 

Và một khi đã sử dụng thuốc trị triệu chứng mỏi tay chân, bạn cần tuyệt đối tuân thủ liều lượng và thời gian uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ để đạt hiệu quả cao nhất.

Hay nhức mỏi chân tay nên uống thuốc gì

Người bị nhức mỏi chân tay chỉ uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ

Tuyệt đối không bỏ uống thuốc giữa chừng khi thấy triệu chứng hay nhức mỏi tay chân thuyên giảm; hoặc tự ý tăng giảm liều thuốc khí chưa có sự cho phép của bác sĩ.

V – Nhức mỏi tay chân phải làm gì? Cách trị nhức mỏi tay chân

Khi gặp triệu chứng tê và nhức mỏi chân tay kéo dài và thường xuyên, gây khó chịu cho sức khỏe và tinh thần, người bệnh nên đến ngay các cơ sở ý tế và bệnh viện chuyên khoa xương khớp để bác sĩ có thể khám xác định nguyên nhân bị tê và nhức mỏi chân tay đồng thời tư vấn hỗ trợ điều trị kịp thời.

1. Cách chữa nhức mỏi tay chân khi mang thai

  • Thay đổi thói quen nghỉ ngơi và sinh hoạt:

Mẹ bầu nhức mỏi tay chân cần được nghỉ ngơi nhiều hơn, có thể kết hợp tập thể dục nhẹ nhàng để thúc đẩy quá trình lưu thông máu trong cơ thể hoạt động tốt hơn.

– Nếu bị nhức mỏi tay chân khi ngủ, hãy thay đổi tư thế nằm, dùng gối kê chân cao hơn để giúp các mạch máu lưu thông tốt hơn.

– Nếu bầu bị nhức mỏi tay chân do công việc phải ngồi hoặc đứng quá lâu, mẹ bầu nên đứng dậy và đi lại nhẹ nhàng.

– Trường hợp thường xuyên bị nhức mỏi tay chân, mẹ bầu có thể áp dụng phương pháp chườm nóng. Cách thực hiện rất đơn giản:

Bạn hãy chuẩn bị một túi chườm nóng nhỏ rồi tiến hành chườm lên vùng bị đau vai gáy nhức mỏi chân tay. Thực hiện chườm trong khoảng 20 phút là được.

Mẹo chữa nhức mỏi chân tay khi mang thai này sẽ có hiệu quả cao hơn khi bạn kết hợp chườm nóng với muối và ngải cứu. 

– Thực hiện các động tác massage nhẹ nhàng cũng giúp làm giảm tình trạng đau mỏi chân tay khi mang thai nhanh chóng. Nếu gặp chứng nhức mỏi tay chân ở người già, bạn cũng có thể áp dụng phương pháp này.

Tay chân nhức mỏi sau sinh

Thực hiện các động tác massage nhẹ nhàng giúp làm giảm tình trạng đau mỏi chân tay khi mang thai nhanh chóng

Mẹ bầu tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về để uống. Trường hợp buộc phải sử dụng thuốc Tây, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ và sử dụng theo đúng hướng dẫn.

  • Xây dựng chế độ ăn uống khoa học: 

– Bà bầu bị nhức mỏi chân tay nên ăn gì? Mẹ bầu nên ăn nhiều các thực phẩm giàu canxi, như sữa, cua, cá tôm; thực phẩm giàu chất xơ, vitamin E, C và P như rau xanh, hoa quả, ngũ cốc; đặc biệt đừng quên uống nhiều nước mỗi ngày. 

– Tránh sử dụng các thực phẩm chứa nhiều acid; đồ ăn nhiều dầu mỡ; các chất kích thích như rượu, bia; đường, các loại đồ ngọt và các món ăn quá mặn.

2. Cách chữa chân tay nhức mỏi về đêm cho trẻ em

Bố mẹ không nên quá lo lắng khi con bị cảm sốt nhức mỏi tay chân vì đây là giai đoạn phát triển bình thường của trẻ nhỏ. 

Tuy nhiên, nếu trẻ hay bị nhức mỏi chân tay kèm theo triệu chứng sụp mi mắt, đau vùng thắt lưng kéo dài, đau cả xương chậu và xương chậu… bố mẹ nên đưa trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoa xương để được bác sĩ thăm khám xác định nguyên nhân bé hay bị nhức mỏi tay chân và tư vấn cách điều trị phù hợp.

Bố mẹ không tự ý mua và cho trẻ uống thuốc khi thấy có triệu chứng sốt tay chân nhức mỏi đau họng nhức mỏi tay chân. Việc cho trẻ uống thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ rất nguy hiểm.

3. Cách chữa đau nhức mỏi chân tay do bệnh lý

– Đảm bảo chế độ dinh dưỡng: Bổ sung nhiều thực phẩm giàu kali, canxi như tôm, cá, cua…, các thực phẩm giàu vitamin nhóm B (B1,B6,B2) giúp tăng cường lưu thông máu tới các bộ phận của cơ thể, giảm đau và phục hồi chức năng của dây thần kinh các cơ, khớp. Từ đó, giảm nhức mỏi chân tay đau đầu, ngủ dậy bị nhức mỏi tay chân nhanh chóng và hiệu quả.

– Uống đủ nước: Mỗi ngày bạn phải uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày để cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể để làm giảm dấu hiệu nhức mỏi tay chân và nhức mỏi chân tay khi ngủ.

– Có chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, thể dục thường xuyên nhẹ nhàng phù hợp với sức khỏe để cơ thể được khỏe mạnh đồng thời hỗ trợ điều trị chứng nhức mỏi chân tay vật vã khó ngủ.

–  Thư giãn tinh thần, thực hiện lối sống lành mạnh, hạn chế các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá…  Đây là cách chữa nhức mỏi chân tay khi thay đổi thời tiết đơn giản nhưng rất hiệu quả.

– Áp dụng một số bài thuốc dân gian an toàn và có hiệu quả trị bệnh sốt nhức mỏi tay chân nhanh như: chườm lên chỗ đau lá ngải cứu đã được hơ nóng, ngâm chân bằng nước muối pha rượu gừng, sắc lá lốt phơi khô thay nước…

Cách trị nhức mỏi tay chân tại nhà được rất nhiều người áp dụng và cho hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, tác dụng có thể khác nhau tùy theo cơ địa của từng người.

* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!

4.5/5 - (2 bình chọn)

Bình luận

Bình luận (17)

Trả lời

    Đặt mua trực tuyến
    Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Hoạt huyết Bổ máu Đại Bắc®

    Vui lòng điển đầy đủ thông tin vào các ô bên dưới, chúng tôi sẽ gọi điện lại cho quý khách để xác nhận đơn hàng trước khi giao

    • Số lượng