Ù tai đau đầu là bệnh gì? Nguyên nhân và cách trị đau đầu ù tai trái, phải
Một thực tế cho thấy, số người bị mắc bệnh đau đầu ù tai chiếm tỉ lệ khá cao trong dân số. Khi xuất hiện triệu chứng này chúng ta không thể chủ quan, cần đến cơ sở y tế để thăm khám. Bởi đây có thể là dấu hiệu của các bệnh nguy hiểm.
Số người bị mắc bệnh đau đầu ù tai chiếm tỉ lệ khá cao trong dân số
Nội dung chính
I – Ù tai đau đầu là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Bị đau đầu ù tai là bệnh gì? Đau đầu ù tai có nguy hiểm không? là 2 câu hỏi được rất nhiều người đặt ra khi bất ngờ bị hiện tượng ù tai đau đầu.
Những cơn đau đầu ù tai dù xuất hiện ít hay nhiều đều có thể là dấu hiệu bệnh nghiêm trọng. Cụ thể:
– Chấn thương sọ não: Gây ù tai đau đầu chóng mặt, choáng váng, buồn nôn, nôn ói
– Đau nửa đầu: Bệnh nhân ngoài bị ù tai đau đầu chóng mặt sẽ có triệu chứng sợ ánh sáng, sợ tiếng động, buồn nôn, ói mửa.
– Bệnh nhân có khối u trên não hoặc cổ cũng có thể nguyên nhân gây đau đầu ù tai mệt mỏi chóng mặt.
– Bệnh nhân mắc các chứng bệnh về tim mạch như cao huyết áp, xơ vữa động mạch, dị dạng mạch máu…cũng hay bị đau đầu ù tai.
– Bệnh Meniere cũng có triệu chứng đau đầu ù tai chóng mặt và mất thính giác thoáng qua trong một tai.
– Các bệnh ở ngoài tai: Viêm màng nhĩ bên ngoài, ráy tai nhiều gây tắc, dị vật ngoài tai, viêm tai giữa cấp tính và mãn tính, thủng màng nhĩ, xơ cững tai, hội chứng chóng mặt do bệnh tai gây lên, ù tai dây thần kinh thính giác… đều có thể gây lên chứng đau đầu ù tai buồn nôn .
– Các bệnh mạch máu cũng có thể gây đau đầu ù tai mờ mắt như: u hình cầu tĩnh mạch cổ, giãn tĩnh mạch tai, dị hình huyết quản, u mạch máu… Nếu là ù tai tĩnh mạch phần lớn có thể xuất hiện tạp âm, nếu ù tai động mạch thì nghe như nhịp đập của tim.
– Viêm xoang gây đau đầu ù tai: Nghẹt mũi khi bị viêm xoang có thể tạo ra áp lực ở khu vực tai giữa, gây ảnh hưởng đến thính giác và dẫn tới hiện tượng đau đầu ù tai ngạt mũi.
Ngoài ra, người bệnh cũng có thể gặp các triệu chứng khác như chóng mặt và buồn nôn. Người bệnh không nên chủ quan khi bị viêm xoang đau đầu ù tai.
Đau đầu ù tai là gì? Đau đầu ù tai là dấu hiệu của nhiều bệnh nghiêm trọng
Các trường hợp kèm theo triệu chứng khác như chóng mặt, bệnh lý tai trong, nghe kém, đau đầu, đau nửa đầu, bệnh lý tai giữa thì không nên coi thường mà cần đi khám sớm để xác định bị đau đầu ù tai là triệu chứng của bệnh gì và cải thiện kịp thời.
( → Xem thêm: Bị đau đầu sau gáy là bệnh gì? Cách trị đau nhức đầu sau gáy)
II – Nguyên nhân đau đầu ù tai
Ngoài các nguyên nhân bệnh lý, việc thường xuyên bị đau đầu ù tai còn do một số nguyên nhân sau:
– Đau đầu ù tai khó thở do sử dụng rượu bia, thuốc lá, các chất kích thích kéo dài.
– Việc sử dụng một số loại thuốc đặc trị (kháng sinh, ung thư, thuốc chống trầm cảm, NSAIDs, thuốc lợi tiểu) có thể là nguyên nhân gây nên tác dụng phụ như đau đầu ù tai mất ngủ, chóng mặt.
– Tiếp xúc tiếng ồn lớn là nguyên nhân gây hại cho các tế bào lông cảm giác nhỏ trong tai, gây đau đầu ù tai kéo dài, thậm chí nghiêm trọng nhất là mất thính giác.
– Đau đầu u tai khi mang thai, đau đầu ù tai sau sinh: Nguyên nhân chính là do bà bầu bị thiếu máu máu khi mang thai, khiến lượng oxy vận chuyển lên não không đủ.
Tiếp xúc tiếng ồn lớn là nguyên nhân gây đau đầu ù tai
III – Triệu chứng đau đầu ù tai
Các triệu chứng ù tai đau đầu gồm:
– Đau đầu ù tai có thể xuất hiện ở một bên tai hoặc cả hai bên tai. Vì vậy, có người bị đau đầu ù tai trái, người bị đau đầu ù tai phải nhưng có những người bị đau đầu và ù cả hai tai.
– Có âm thanh lạ bên trong tai dù không có nguồn âm thanh nào từ bên ngoài. Những âm thanh có thể là tiếng gào thét, tiếng chuông reo, kêu la, ù ù, ồn ào hoặc âm thanh của nhịp tim.
Có âm thanh lạ bên trong tai dù không có nguồn âm thanh nào từ bên ngoài
– Triệu chứng đau đầu ù tai mất ngủ có thể diễn ra từng cơn hoặc liên tục.
IV – Cách chữa đau đầu ù tai
Như vậy các bạn đã biết đau đầu ù tai là gì, đau đầu ù tai là triệu chứng gì và nguyên nhân do đâu. Vậy đau đầu ù tai uống thuốc gì? Cách chữa sốt đau đầu ù tai thế nào?
Đau đầu ù tai mệt mỏi là một trong những chứng đau đầu có ảnh hưởng đối với cuộc sống người bệnh do thính lực suy giảm kết hợp với đau nhức đầu.
Bệnh nhân không tự ý dùng thuốc giảm đau khi có triệu chứng hay đau đầu ù tai, sử dụng bất cứ loại thuốc nào cũng cần có sự chỉ định của bác sĩ.
Theo các bác sĩ, tốt nhất hãy duy trì một chế độ sinh hoạt lành mạnh và nên đi khám nếu thấy đau đầu ù tai mệt mỏi chóng mặt kéo dài và cường độ, mật độ ngày càng tăng.
Dưới đây là một số cách chữa đau đầu ù tai tại nhà, bạn có thể tham khảo và sử dụng:
Cách 1: Sử dụng gừng
Theo Đông y, gừng có tác dụng giải cảm, sốt, làm giảm cơn đau bụng, trị chứng đau đầu ù tai nghẹt mũi rất hiệu quả.
Các nghiên cứu hiện đại cũng đã chỉ ra, trong củ gừng có chứa rất nhiều hợp chất có tác dụng vi khuẩn gây tổn thương cho tai trong đồng thời hỗ trợ tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch.
Để chữa ù tai đau đầu, bạn chỉ cần thái gừng thành từng lát mỏng, rồ pha với nước ấm. Uống mỗi ngày 2 cốc vào buổi sáng và tối sau bữa ăn. Nên kiên trì uống liên tục trong 1 tháng để đẩy lùi triệu chứng đau đầu ù tai.
Uống nước gừng giúp trị chứng đau đầu ù tai nghẹt mũi rất hiệu quả
Cách 2: Sử dụng Đan sâm
Theo các nghiên cứu, Đan sâm là thảo dược quý có tác dụng chữa rối loạn tuần hoàn não, hoa mắt, đau đầu, chóng mặt và ù tai.
Cách chữa đau đầu ù tai bằng Đan sâm như sau: Cho 16g đan sâm, ý dĩ 16g, ngưu tất 16g, bạch truật 12g, phụ tử chế 12g, trạch tả 12g, nhục quế 4g và can khương 6g vào ấm sắc cùng 700ml nước. Sắc đến khi nào còn 300ml thì thôi. Mỗi ngày uống 1 thang để không còn đau đầu ù tai đau họng .
(→ Xem thêm: Bệnh đau đầu căng cơ là gì? Phác đồ điều trị đau đầu căng cơ kéo dài)
Cách 3: Bấm huyệt Toản Trúc
Huyệt Toản Trúc nằm ở hai bên đầu của sống mũi và ở ngay dưới mép của hai đầu chân mày. Bạn có thể day bấm huyệt đạo Toản Trúc để chữa đau đầu ù tai theo cách sau: Dùng 2 ngón tay trỏ ấn vào hai điểm huyệt đạo này cùng một lúc. Giữ yên trong vòng 10 giây. Thả lỏng và lặp lại thao tác như trên.
V – Cách phòng ngừa đau đầu ù tai
Đối với đau đầu kèm triệu chứng ù tai, quan trọng nhất là phải xử lý cơn đau từ sớm, điều trị càng sớm, hiệu quả sẽ càng cao.
Những biện pháp phòng ngừa dưới đây sẽ làm giảm tỷ lệ xuất hiện và độ nghiêm trọng của đau đầu ù tai mỏi mắt nếu người bệnh thực hiện chúng đúng cách.
– Chế độ dinh dưỡng khoa học: Chế độ dinh dưỡng là con đường hiệu quả giúp bạn duy trì năng lượng trong ngày, sự phát triển của cơ thể và sức khỏe tổng quát.
Quan tâm và thực hành chế độ dinh dưỡng là bạn đã đặt một tay vào cuộc sống tương lai khỏe mạnh và viên mãn.
– Hạn chế làm việc quá lâu với máy tính, điện thoại: Các thiết bị điện tử mà điển hình là máy tính và điện thoại di động hiện nay được liệt kê vào danh sách những tác nhân khiến cơn đau đầu ù tai mỏi mắt gia tăng và kéo theo những triệu chứng khác như ù tai và mờ mắt.
Nếu phải sử dụng máy tính, điện thoại nhiều vì công việc thì cứ sau 1 2 tiếng sử dụng, nên đứng lên vươn vai, vận động, ra ngoài hít thở không khí vài phút rồi quay trở lại làm việc.
– Vận động nhiều hơn: Cho dù bận rộn hoặc đặc thù công việc của bạn chỉ cần ngồi một chỗ bạn cũng nên chú ý dành thời gian mỗi ngày cho việc vận động chân tay và tập thể dục.
Khoa học đã chứng minh rằng, việc dành 30 phút tập thể dục mỗi buổi sáng giúp bạn hạn chế nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, xương khớp, thần kinh… trong đó có đau đầu.
– Chú ý đến môi trường làm việc: Môi trường sống và làm việc ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của bạn. Hãy cố gắng đảm bảo những yếu tố như ánh sáng, nhiệt độ hợp lý, thoáng đãng, sạch sẽ… nó sẽ khiến bạn vượt qua những cơn đau đầu ù tai mất ngủ nhanh chóng hơn và hạn chế sự tái phát của chúng.
– Nên sử dụng các loại thảo dược nhằm bổ huyết, hoạt huyết, tăng cường tuần hoàn não, làm giảm đau đầu, hoa mắt, chóng mặt….
Phòng ngừa đau đầu ù tai bằng chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt khoa học
Theo các chuyên gia, hiện tượng ù tai không phải là bệnh nguy hiểm, nhưng nó lại gây ra tâm lý lo lắng, khó chịu cũng như suy nghĩ bất an nên sẽ khiến bạn bị mất ngủ, lâu dần dẫn đến suy nhược cơ thể, sút cân.
Do vậy, khi bị đau đầu ù tai mệt mỏi trong một thời gian dài, bạn không nên chủ quan, tốt nhất nên đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám, chẩn đoán chính xác nhất tình trạng của bạn để có hướng điều trị phù hợp. Còn đối với những người ù tai, cũng như kèm theo tình trạng tai nghe kém thì phải đi khám bác sỹ càng sớm càng tốt.
* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!
Bình luận
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào. Hãy là người đầu tiên bình luận trong bài.