Đau đầu là dấu hiệu của bệnh gì? Nguyên nhân, cách trị nhức đầu tại nhà
Đau đầu choáng váng là chứng bệnh thường gặp nhất trong cuộc sống, nhưng khá nhiều người coi thường vì nghĩ đây chỉ là triệu chứng lặt vặt.
Đúng là hơn 80% các trường hợp đau đầu là chứng bệnh lành tính, nhưng không ngoại trừ trường hợp đau đầu kéo dài ẩn chứa những nguy cơ của là một triệu chứng, dấu hiệu của các bệnh lý nguy hiểm.
Vậy nhức đầu là bị gì? Đau đầu là dấu hiệu của bệnh gì? Đâu là cách trị nhức đầu hiệu quả tại nhà không cần dùng thuốc?
Nội dung chính
I – Đau đầu là dấu hiệu của bệnh gì?
Trong y học, chứng bệnh đau đầu được coi là một triệu chứng thường gặp, biểu hiện là các cơn đau nhói, đau nhức tại nhiều vị trí trên đầu.
Đau đầu thực chất là do sự dao động của các cấu trúc dây thần kinh nhạy cảm ở vùng đầu. Các cấu trúc này chia làm hai loại: trong sọ (mạch máu, màng não, và các dây thần kinh sọ) và ngoài sọ (màng ngoài xương sọ, cơ, dây thần kinh, động mạch và tĩnh mạch, mô dưới da, mắt, tai, xoang và niêm mạc).
Nhức đầu là gì? Đau đầu choáng váng là chứng bệnh thường gặp nhưng khá nhiều người coi thường vì nghĩ đây chỉ là triệu chứng lặt vặt
II – Nguyên nhân gây đau đầu
Nguyên nhân bị đau đầu là gì? Như đã nói ở trên, nhức đầu mệt mỏi là triệu chứng xảy ra khi có sự dao động, xáo trộn trong cấu trúc dây thần kinh nhạy cảm đau trong đầu.
Do nhiều nguyên nhân khiến cấu trúc này dao động, chẳng hạn như: do môi trường sống ô nhiễm, ồn ào, do cuộc sống người bệnh luôn phải chịu nhiều áp lực, stress, do căng thẳng kéo dài, do thay đổi thời tiết đột ngột, …
Nhưng nếu các cơn nhức đầu kéo dài, nhức đầu quá thường xuyên, đau đầu nhiều ngày liên tục, nhức đầu rụng tóc kèm theo nôn, buồn nôn, choáng váng,… thì đó có thể là dấu hiệu của bệnh lý thần kinh nguy hiểm nào đó.
Vậy bị đau đầu thường xuyên là bệnh gì? Hơn 80% các trường hợp đau đầu là chứng bệnh lành tính, nhưng không ngoại trừ trường hợp đau đầu rụng tóc nhiều, đau đầu run tay chân, đau đầu ra mồ hôi, đau đầu quanh mắt kéo dài ẩn chứa những nguy cơ của là một triệu chứng, dấu hiệu của các bệnh lý nguy hiểm.
Một số bệnh lý gây chứng nhức đầu mỗi ngày như:
1. Dị ứng hay viêm xoang mũi:
Đau đầu là bị bệnh gì? Đau đầu và chảy nước mũi, nước mắt nhiều, nhức đầu và nhức mắt, thường thấy cay vùng sống mũi, khó chịu khi hít thở là triệu chứng của bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng. Ngoài ra, đây cũng là triệu chứng cho thấy mũi của bạn đang bị tắc nghẽn vì nhiễm khuẩn.
Bệnh viêm xoang là một nguyên nhân gây ra chứng đau đầu
2. Tăng huyết áp
Đau đỉnh đầu là bệnh gì? Đau đầu do tăng huyết áp thường gặp ở người có bệnh lý tăng huyết áp, do áp lực thường xuyên của dòng máu lên thành mạch tăng, làm cho thành mạch bị giãn ra và xuất hiện những tổn thương gây đau.
Đặc biệt khi bị căng thẳng, stress nhiều trong công việc, cuộc sống thì rất dễ gặp những cơn nhức đầu bưng bưng càng cao.
Chứng đau đầu này thường đột ngột, dữ dội, đau nhiều ở vùng trán lên đỉnh đầu, cùng triệu chứng gây đau cứng các cơ cổ gáy, và thường đau nhiều hơn về ban đêm.
(→ Xem thêm: Đau đầu căng thẳng stress: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị)
3. Thiếu máu, thiếu máu não, máu lưu thông kém
Đau đầu dấu hiệu của bệnh gì? Máu lên não không đủ do thiếu máu hoặc máu lưu thông kém sẽ khiến cơ chế vận hàng của não bộ gặp trở ngại, từ đó dẫn đến chức năng não hoạt động có vấn đề, gây rối loạn.
Và điển hình là gây ra các cơn đau nhức đầu mờ mắt, thậm chí kèm theo nhiều triệu chứng nghiêm trọng khác như: chóng mặt, hoa mắt, mất ngủ, suy giảm trí nhớ,… Thậm chí cảm thấy chóng mặt đột ngột, nhiều người bị té ngã, gặp nguy hiểm cho bản thân.
4. Do bị dị dạng mạch máu não
Nhức đầu là bị bệnh gì? Dị dạng mạch máu não là hiện tượng các mạch máu bất thường, rối loạn trong não, có khi bị vỡ gây chảy máu não. Đây là một căn bệnh bẩm sinh và hết sức nguy hiểm.
Đau đầu cũng có thể là dấu hiệu sớm cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm của não bộ như: viêm màng não, xuất huyết não, u não, …
Đau đầu có thể do nguyên nhân máu lưu thông lên não kém
Do đó khi thấy bị đau đầu quá nhiều ngày và bị nhức đầu liên tục nhiều ngày, người bệnh nên sắp xếp thời gian để đến cơ sở y tế thăm khám bệnh càng sớm càng tốt để được chẩn đoán, điều trị bệnh.
III – Triệu chứng nhức đầu
Các vị trí đau đầu thường thấy như: đau một nửa đầu bên trái, đau một nửa đầu bên phải, đau nửa đầu luân phiên hai bên, đau ở vị trí đỉnh đầu, sau gáy hay cơn đau lan tỏa đến các vùng xung quanh, đau nhiều 2 bên thái dương, phía sau tai,…
Triệu chứng nhức đầu nhức mắt đôi khi còn kèm theo các dấu hiệu khác như: buồn nôn, nôn trớ, chóng mặt, choáng váng, ù tai, hoa mắt,…
Trên đây là giải đáp của Hoạt huyết bổ máu cho các thắc mắc nhức đầu là bị gì? Nhức đầu bệnh gì? Triệu chứng và nguyên nhân hay đau đầu. Bây giờ hãy cùng đến với phần tiếp theo của bài viết để biết đau đầu quá phải làm sao?
IV – Đau đầu phải làm gì? 11 Cách trị nhức đầu tại nhà hiệu quả
Nhiều người khi bị đau đầu chóng mặt thường thắc mắc rằng, nhức đầu nên làm gì? để cải thiện và giảm cơn đau an toàn, hiệu quả. Dưới đây là những cách trị nhức đầu tại nhà bạn có thể tham khảo và áp dụng:
1. Cách chữa đau đầu bằng Đông y
Nhức đầu thì nên làm gì? Khi bị nhức đầu ở trán, nhức đầu ra mồ hôi trán bạn có thể tham khảo và sử dụng một số bài thuốc Đông y dưới đây:
- Bài thuốc Đông y trị nhức đầu mỏi cổ Hoạt huyết hóa ứ:
– Nguyên liệu cần có: Xuyên khung 30g, diên hồ 30g, cát căn 30g, địa long 15g, , tế tân 3g, ngưu tất 30g, bạch chỉ 9g.
– Cách chữa nhức đầu trán như sau: Mỗi ngày sắc 1 thang uống hết trong ngày. Uống liên tục trong 7 ngày.
- Bài thuốc Đông y trị nhức đầu buồn ngủ Bình can tiềm dương:
– Nguyên liệu cần có: Thiên ma 9g, sơn chi 9g, câu đằng 12g, hoàng cầm 9g, phục thần 9g, đỗ trọng 9g, ngưu tất 12g, ích mẫu 9g, dạ giao đằng 9g, tang ký sinh 9g, thạch quyết minh.
– Cách chữa nhức đầu thiếu ngủ như sau: Sắc uống ngày 1 thang. Uống liên tục 7 ngày.
Bài thuốc Đông y chữa đau đầu
(→ Xem thêm: Đau nhức đầu bấm huyệt nào? Top 4 Cách bấm huyệt chữa đau đầu)
- Bài thuốc Đông y chữa nhức đầu kèm buồn nôn Hóa đàm giáng nghịch:
– Nguyên liệu cần chuẩn bị: Bạch chỉ 10g, thổ phục linh 12g, hậu phác 16g, bán hạ 12g, gừng sống 8g, trần bì 12g. Mỗi ngày sắc 1 thang uống hết trong ngày.
Nên uống liên tục trong 7 ngày để cách trị đau đầu chóng mặt buồn nôn này cho hiệu quả như mong muốn.
2. Chữa đau đầu bằng thuốc nam
Đau đầu phải làm gì? Hãy tham khảo ngay một số cách trị đau đầu tại nhà hiệu quả bằng thuốc nam dưới đây:
- Bài thuốc nam trị nhức đầu nóng lạnh: Tiêu dao thang
– Thành phần gồm: Sài hồ 12g, đương quy 12g, bạch thược 12g, bạch truật 12g, bạc hà 4g, phục linh 12g, cam thảo 4g, sinh khương 4g.
– Cách thực hiện: Cho tất cả các nguyên liệu vào ấm sắc với ba chén nước. Sắc còn nửa chén nước thì uống khi còn nóng.
- Bài thuốc nam trị nhức đầu và nóng trong người: Lý Âm Tiễn
– Thành phần gồm có: Thục địa 16g, can khương 8g, đương quy 12g, cam thảo 4g.
– Cách thực hiện: Cho tất cả nguyên liệu vào ấm sắc với 3 bát nước. Sắc còn 1 bát thì chia làm 2 lần uống hết trong ngày.
- Bài thuốc nam trị nhức đầu hay quên: Tập Dương án
– Thành phần gồm: thục địa 320g, đương quy 240g, ngưu tất 80g, ngũ vị 40g, xuyên khung 120g.
– Cách thực hiện: Cho tất cả nguyên liệu vào ấm sắc với 3 bát nước. Sắc còn 1 bát thì chia làm 2 lần uống hết trong ngày.
Bài thuốc nam trị nhức đầu chóng mặt
Ngoài các bài thuốc nam chữa đau đầu hiệu quả ở trên còn có một số cách trị đau đầu bằng dân gian cũng hiệu quả không kém:
– Cách chữa đau đầu nhanh hiệu quả bằng cách xông thảo dược: Cho lá bưởi, lá cúc tần, hương nhu, đại bi, sả, lá chanh vào nồi đổ ngập nước rồi đun sôi trong 15 phút. Tiến hành xông hơi để thông kinh mạch, thư giãn tinh thần giúp giảm đau rất tốt.
– Cách chữa đau đầu ở thái dương bằng củ hành và lá bưởi: Giã nát 1 củ hành và 1 nắm lá bưởi. Đắp hỗn hợp vào hai bên thái dương rồi cố định lại. Thực hiện đắp cho đến khi hết đau đầu.
– Cách trị nhức đầu chóng mặt bằng nhựa sung: Dùng nhựa sung phết lên miếng giấy nhỏ rồi dán lên 2 bên thái dương khi cơn nhức đầu vùng chẩm xuất hiện.
Đồng thời, uống thêm 5ml nước nhựa sung hòa với nước trước khi ngủ cũng là cách trị đau đầu khó ngủ dân gian được nhiều người sử dụng.
– Cách chữa nhức đầu ho sổ mũi bằng cây hương nhu: Cách trị nhức đầu đơn giản bằng lá cây hương nhu như sau:
Lá hương nhu rửa thật sạch, giã nát rồi đổ thêm chút nước sôi sau đó chắt lấy nước cốt uống. Phần bã dùng để đắp vào 2 thái dương và vùng trán và 2 thái dương.
Sau khoảng vải tiếng, chứng nhức đầu ở giữa trán, ho sổ mũi sẽ thuyên giảm dần.
– Cách trị đau đầu nhanh nhất tại nhà bằng củ cải trắng: Rửa sạch rồi giã nát củ cải trắng sau đó lọc lấy nước cốt. Hòa với 1 chút băng phiến rồi nhỏ lên mũi. Cách trị nhức đầu không cần thuốc này có tác dụng thông mũi, hệ thần kinh từ đó làm giảm đau đầu.
– Cách trị đau đầu bằng khi say lá dong: Cách trị đau đầu hiệu quả tại nhà do say rượu bằn lá dong đơn giản như sau: Rửa sạch khoảng 200g lá dong. Cho vào cối giã nát rồi vắt lấy nước cốt uống.
– Cách chữa đau đầu gối bằng hành tây: Giã nát 1 củ hành tây cùng vừng đen. Đắp hỗn hợp lên khớp gối và cố định lại bằng miếng vải sạch. Để lưu lại từ 1-2 tiếng, mỗi ngày đắp 2 lần.
3. Cách trị đau đầu bằng tỏi
Nhức đầu quá phải làm sao? Tỏi là chữa đau đầu bằng phương pháp dân gian được nhiều người mách nhau sử dụng vì có hiệu quả và độ an toàn cao. Theo Đông y, tỏi có tính ôn, vị cay, giúp giải độc, thanh nhiệt, sát khuẩn, giảm đau hiệu quả.
– Cách trị nhức đầu tại nhà bằng cách nhét tỏi vào tai như sau: Bóc bỏ vỏ 1 nhánh tỏi toi rồi rửa sạch. Nhét tỏi vào lỗ tai như đang nghe tai nghe.
Để qua đêm sáng hôm sau sẽ thấy cơn đau đầu tan biến và cơ thể thoải mái, nhẹ nhõm. Tuy nhiên, bạn nên chọn nhánh tỏi có độ to vừa phải với lỗ tai, không nên dùng tép tói quá nhỏ vì dễ bị lọt vào tai.
Một cách chữa đau đầu bằng tỏi khác bạn có thể áp dụng là ép tỏi lấy nước rồi hòa với nước ấm cùng 1 thìa cà phê mật ong rồi uống khi còn ấm. Mẹo chữa đau đầu bằng tỏi này sẽ nhanh chóng giúp bạn thấy dễ chịu hơn.
Ngoài ra, chữa đau đầu bằng thuốc dân gian từ tỏi, mật ong và tiêu đen cũng là giải pháp hữu hiệu. Bạn hãy chuẩn bị 2 tủ tỏi, bóc sạch vỏ rồi cho vào lọ. Đổ mật ong sao cho ngập tỏi rồi cho tiêu đen vào.
Ngâm trong 7 ngày là có thể mang ra sử dụng. Để chữa đau đầu bằng bài thuốc dân gian này, mỗi ngày bạn hãy ăn trực tiếp từ 1-2 thìa cà phê hoặc pha với nước ấm rồi uống.
4. Cách trị đau đầu bằng nước đá
Nhức đầu quá thì phải làm sao? Sử dụng nước đá là cách chữa đau đầu ngay lập tức tại nhà hiệu quả được nhiều người sử dụng. Khi chườm đá lạnh lên trán sẽ gây tê, các mạch máu co lại, cải thiện tuần hoàn máu đồng thời giảm đau.
Trong trường hợp nhức đầu phải làm sao, bạn có thể thực hiện theo cách trị đau đầu hiệu quả bằng đá lạnh như sau:
Dùng khăn sạch bọc vài viên đá, chườm lên vùng trán cho đến khi cơn đau thuyên giảm. Cách trị đau đầu nhanh bằng đá lạnh thường sử dụng khi đau đầu liên tục nhiều ngày do căng thẳng hay do triệu chứng phụ của bệnh viêm xoang.
Trường hợp bị nhức đầu sau khi khóc, nhức đầu khi trời mưa, nhức đầu uể oải mà không biết nhức đầu làm gì nhanh khỏi thì hoàn toàn có thể sử dụng cách chườm đá lạnh như chúng tôi vừa chia sẻ ở trên.
Khi chườm đá lạnh lên trán sẽ gây tê, các mạch máu co lại, cải thiện tuần hoàn máu đồng thời giảm đau
5. Trị đau đầu bằng ngải cứu
Nếu bạn đang tìm kiếm cách trị đau đầu bằng phương pháp dân gian thì có thể tham khảo và sử dụng cách chữa đau đầu bằng ngải cứu.
Theo Đông y, ngải cứu có vị đắng, cay, tính hơi ấm, có tác dụng điều hòa khí huyết, tăng cường sức khỏe sau sinh, an thai, đau bụng do lạnh,…
Trong lá ngải cứu có chứa tinh dầu, chủ yếu là athyon và cineol có dược tính kháng khuẩn cực tốt. Từ lá ngải cứu, bạn có thể chế biến thành bài thuốc hay món ăn giúp đẩy lùi cơn đau đầu và đau nửa đầu nhanh chóng.
Các cách chữa đau đầu bằng lá ngải cứu như sau:
– Để có cách trị đau đầu nhanh chóng bằng lá ngải cứu, bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu sau: 100gr lá ngải cứu,100gr lá tía tô, 100gr lá tần dầy, 50gr lá sả.
– Cách trị đau đầu bằng lá ngải cứu: Rửa sạch tất cả các nguyên liệu rồi cho vào ấm sắc với 1 lít nước. Đun đến khi còn 500ml nước là được.
Uống hết trong ngày. Mỗi ngày uống 1 thang. Để cách trị đau đầu chóng mặt bằng lá ngải cứu đạt hiệu quả tốt nhất, bạn uống liên tục từ 3-5 ngày.
Bên cạnh đó, bạn cũng có thể làm món trứng rán ngải cứu, hà gầm ngải cứu để khắc phục tình trạng thường xuyên bị đau đầu chóng mặt.
6. Trị đau đầu bằng thuốc bắc
- Bài thuốc bắc trị nhức đầu lạnh người: Sơ phong tán hàn
– Nguyên liệu: xuyên khung 12g, bạch chỉ 12g, phòng phong 6g, bạc hà 8g, kinh giới 12g, cam thảo 6g, tế tân 5g, bạc hà 10g.
– Cách trị đau đầu nhanh tại nhà: Sắc ngày 1 tháng, chia làm 3 lần uống.
Trị đau đầu bằng thuốc bắc
- Bài thuốc bắc trị đau đầu: Ngô thù thang
– Nguyên liệu: ngô thù 6g, sinh khương 6g, nhân sâm 12g, đại táo 12g.
– Cách trị đau đầu hiệu quả nhất: Sắc mỗi ngày 1 thang, chia làm 3 lần uống hết trong ngày.
7. Trị đau đầu bằng mật ong
Tìm kiếm cách chữa đau đầu không cần thuốc, bạn tuyệt đối không nên bỏ qua cách trị đau đầu bằng mật ong. Cách trị đau đầu dân gian đã được sử dụng từ rất lâu và được lưu truyền đến nay vì vừa hiệu quả lại rất an toàn.
– Để có cách chữa đau đầu nhanh nhất tại nhà bằng mật ong, bạn cần chuẩn bị: 2 thìa cà phê mật ong, 1/2 quả chanh, 2 giọt tinh dầu oải hương.
– Cách chữa đau đầu buồn nôn tại nhà bằng mật ong như sau: Trộn đầu các nguyên liệu với nhau cùng 200ml nước ấm và uống hết.
Sau khoảng 1 giờ, chứng nhức đầu mỏi mắt nếu không phải do bệnh lý sẽ thuyên giảm rõ rệt. Thức uống này rất giày chất chống oxy hóa và vitamin C nên rất tốt cho mạch máu và ngăn ngừa cơn đau nhức hiệu quả.
Bên cạnh cách chữa đau đầu hiệu quả nhất ở trên, bạn có thể tham khảo một số cách trị nhức đầu tức thời bằng mật ong kết hợp với một số nguyên liệu khác như:
– Cách chữa đau đầu tại nhà hiệu quả bằng mật ong và húng quế: Bạn chỉ cần giã nát 1 nắm lá húng quế rồi chắt lấy nước cốt. Sau đó cho hòa cùng 2 thìa cà phê mật ong và nước ấm rồi uống.
– Cách chữa nhức đầu chóng mặt bằng mật ong và lá bạc hà: Cách thực hiện cũng tương tự, giã nát 1 nắm lá bạc hà rồi chắt lấy nước cốt. Sau đó cho hòa cùng 2 thìa cà phê mật ong và nước ấm rồi uống.
8. Cách trị đau đầu bằng gừng
Gừng là cách trị nhức đầu buồn nôn và chóng mặt tại nhà không cần dùng thuốc bạn không nên bỏ qua nếu thường xuyên đau đầu chóng mặt. Đây cũng là một trong những cách trị nhức đầu nhanh nhất tại nhà khi bị nhức đầu thường xuyên.
Trị đau đầu bằng gừng
– Cách chữa đau đầu buồn nôn và cách trị chóng mặt nhức đầu rất đơn giản: Bạn chỉ cần giã nhỏ 1 miếng gừng rồi cho vào cốc nước ấm.
Thêm 1 thìa cà phê mật ong và nước cốt chanh rồi khuấy đều. Uống hết khi còn ấm. Cách chữa đau đầu dân gian từ gừng đã được nhiều người sử dụng và cho hiệu quả nhất định.
9. Chữa đau đầu bằng lá cây
– Cách chữa đau đầu chóng mặt bằng lá trầu: Lá trầu rửa sạch rồi đem xay nhuyễn hoặc giã nát. Đắp lên trán và hai bên thái dương, cơn đau sẽ nhanh chóng giảm đi.
Hoặc bạn có thể sử dụng cách chữa đau đầu 2 bên thái dương bằng cách nhai trực tiếp vài lá trầu.
– Cách trị đau đầu nhanh nhất bằng lá bạc hà: Nếu thường xuyên nhức đầu chóng mặt, bạn có thể ăn vài lá bạc hà mỗi này sẽ giúp cơn đau và chứng chóng mặt mau qua đi.
Ngoài ra, xoa dầu bạc hà lên trán cũng giúp khắc phục tình trạng nhức đầu sốt nhẹ hiệu quả.
– Cách chữa nhức đầu tại nhà bằng lá bưởi: Đun 1 nắm lá bưởi với 2 lít nước trong khoảng 10 phút. Sau đó tiến hành xông trong 15 phút cho đến khi nước hết nóng.
Nếu đang thắc mắc nhức đầu thì làm gì? bạn có thể áp dụng cách trị nhức đầu hiệu quả tại nhà bằng lá bưởi nhé.
– Cách chữa đau đầu nhức mắt bằng lá sả: Khi bị nhức đầu không rõ nguyên nhân hoặc nhức đầu chóng mặt thường xuyên, bạn có thể chế biến lá sả thành nước uống để khắc phục trình trạng này.
Cách thực hiện rất đơn giản, bạn chỉ cần nấu 1 nắm lá sả, sau đó chắt lấy nước rồi cho thêm 1 thìa cà phê nước cốt chanh và 2 thìa cà phê mật ong vào.
Khuấy đều rồi uống khi còn ấm, chứng đau đầu quanh vùng trán hay đau đầu quanh hốc mắt đều thuyên giảm nhanh chóng.
Cách chữa đau đầu chóng mặt bằng lá trầu
!Lưu ý: Các cách trị nhức đầu ngay lập tức tại nhà chỉ mang tính chất tham khảo và chưa được kiểm chứng. Do đó, bạn cần cân nhắc thật kỹ hoặc hỏi ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng.
10. Chữa đau đầu bằng diện chẩn
Diện chẩn là liệu pháp chữa bệnh đau đầu bằng cách dùng các cách như châm, day, lăn, hơ, gõ vào các huyệt đạo. Tuy nhiên, khi muốn sử dụng phương pháp này, bạn nên đến các sở bấm huyệt uy tín để thực hiện.
Bởi diện chẩn là cách chữa nhức đầu nhanh và hiệu quả khi thực hiện đúng cách. Ngược lại nếu người bệnh tự thực hiện tại nhà và làm các thao tác không đúng có thể gây nguy hiểm.
V – Cách phòng tránh đau nhức đầu
Dưới đây là một số giải pháp ngăn ngừa chứng đau đầu hiệu quả:
– Tránh ánh sáng chói và tiếng ồn.
– Tránh sử dụng các loại thực phẩm và chất phụ gia gây đau đầu như sô cô la, rượu vang, các loại thịt chế biến sẵn, chất tạo ngọt, phô mai…
– Ghi nhật ký đau đầu giúp bạn nhận diện chính xác những nguyên nhân gây nhức đầu.
– Hạn chế ra ngoài khi thời tiết có dấu hiệu thay đổi.
– Chế độ ăn đủ dinh dưỡng, giàu dưỡng chất, không bỏ bữa và đừng quên uống đủ nước.
– Ngủ đủ 7-8 tiếng mỗi đêm, hạn chế thức khuya, ngủ muộn.
– Tránh làm việc căng thẳng, kiểm soát cảm xúc bằng cách tập yoga, thiền.
– Tập thể dục thể thao đều đặn hàng ngày.
Trên đây là những thông tin chúng tôi tổng hợp được về vấn đề nhức đầu dấu hiệu bệnh gì, nhức đầu nguyên nhân do đâu và cách chữa nhức đầu nhanh nhất tại nhà không cần dùng thuốc.
Người bệnh cần lưu ý, trong trường hợp bị đau đầu kéo dài gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống, người bệnh nên đến các cơ sở y tế để được bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân hay bị đau đầu. Từ đó, bác sĩ có thể đưa ra kết luận nhức đầu nhiều là triệu chứng bệnh gì, đồng thời tư vấn cách chữa nhức đầu hiệu quả nhất và phù hợp nhất cho bạn.
Người bệnh nên đến các cơ sở y tế để được bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân hay bị đau đầu
* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!
Bình luận
Bình luận (44)